Một số bài tập yoga hỗ trợ điều trị đái tháo đường

Đái tháo đường là một trong những căn bệnh nội tiết phổ biến nhất đối với mọi loại người trên tất cả các độ tuổi. Đây là một dạng rối loạn chuyển hóa kinh niên. Khi gặp chứng bệnh này, cơ thể không thể chuyển hóa Carbonhydrate, mỡ và Protein bởi tình trạng thiếu hụt hormone insuline hoặc hormone này hoạt động kém hiệu quả. Căn bệnh được xem là một tác động tiêu cực của đường đối với cơ thể.

Glucose là nguồn năng lượng chính đối với quá trình hoạt động của cơ thể. Sau quá trình tiêu hóa, Glucose đi vào máu. Các tế bào sử dụng Glucose nhằm tận dụng năng lượng và phát triển. Để phát huy được tác dụng của Glucose, cơ thể phải tiết ra một loại hormone từ tuyến tụy có tên Insulin với liều lượng vừa phải. Khi tuyến tụy tiết không đủ lượng Insulin, khả năng chuyển hóa Glucose từ máu giảm, từ đó gia tăng lượng đường trong máu. Đái tháo đường không phải là một thực thể bệnh đơn nhân, mà thực chất là một nhóm các rối loạn chuyển hóa có đặc tính của chứng Tăng Đường

Huyết. Tăng Đường Huyết trong bệnh tiểu đường là hệ quả của quá trình | tiết Insulin không đủ, hoặc Insulin được vận dụng không hiệu quả. Tăng Đường Huyết mãn tính và chứng rối loạn chuyển hóa có thể có sự can dự của tác nhân gây hại thứ hai trong các hệ cơ quan khác nhau, đặc biệt là Thận, Mắt, Dây thần kinh và mạch máu.

Chẩn đoán.

 

Giá trị của lượng đường trong máu thường giao động với biên độ hẹp (từ 70-120mg/dl). Việc chẩn đoán bệnh tiểu đường dựa trên việc thu thập số liệu tăng giảm của lượng đường trong máu thông qua trong 3 tiêu chuẩn sau: 1. Lượng Glucose tăng ngẫu nhiên>200mg/dl, Với những dấu hiệu và triệu chứng thông thường ( Sẽ được bàn tới bên dưới ).

Phân loại: Thông thường các trường hợp bệnh phổ biến nhất rơi vào 2 trường hợp sau:

Nhóm 1 là hiện tượng suy giảm Insulin đột ngột do các tế bào của tuyến tụy bị phá hủy. Các trường hợp bệnh của nhóm một chiếm khoảng 10%

Nhóm 2 là hệ quả của đề kháng ngoại vi đối với hoạt động của insulin và phản ứng điều tiết không phù hợp của những tế bào tuyến tụy (Sụt giảm Insulin).Số trường hợp của nhóm 2 rơi vào khoảng 80-90% Một nguyên nhân dẫn tới đái tháo đường là việc các tế bào không vận dụng insulin một cách phù hợp, hay còn gọi là kháng insulin.

Các triệu chứng lâm sàng:

 

• Đa niệu: Tiểu hiện quá nhiều • Ăn tập, ăn uống quá độ. • Khát quá độ • Giảm cân đột ngột • Mất nước do tiểu hiện quá độ. • Suy giảm sức đề kháng.

Những vấn đề về sức khỏe mà Tiểu đường có thể gây nên:

• Đau tim; Đột quỵ • Hoại tử bàn chân • Viêm nhiễm liên tục • Suy giảm thị giác và thính giác • Vấn đề tình dục • Bệnh về thận • Mắt mờ, Nhìn đôi.

Các phương thức trị liệu bằng Yoga

 

Các bài tập Yoga được cho là có lợi trong quá trình trị liệu Đái tháo đường (Thông qua các nghiên cứu khác nhau). Mục đích của trị liệu Yoga đối với chứng tiểu đường bao gồm: g. Nhằm kích thích các tế bào tuyến tụy, sản sinh ra lượng Insulin. b. Giảm hiện tượng Kháng Insulin.

Các bài tập Yoga có lợi cho bệnh nhân tiểu đường bao gồm: Kriyas (Thanh lọc): Kunjal; Vostradhoufi; Kapilabhgfi; Agnisar Và Nauli các tư thế Asangs: TodaSang KatichakrgSang, PayangmuktgSang; Sarvangasana, Matsyasana: Halasana; Ushtrasana; Gomukhasana; Ardhamatsyendrasana; Mandukasana; Paschimottanasana; Bhujangasana; Shalabhasana; Dhanurasana; Shavasana.

Các bài tập thở Pranayamg: Ngdishodhang Suryathedana Bhastrike Bhramari

Khóa năng lượng Bandha: Uddigyang

Thiền định

Nhận thức vào hơi thở; Ngân tiếng Om; Thiền Om

 

 



-->
sdt